CƯỚC VẬN CHUYỂN & PHỤ PHÍ TỪ BUSAN ĐẾN HẢI PHÒNG

CƯỚC VẬN CHUYỂN & PHỤ PHÍ TỪ BUSAN ĐẾN HẢI PHÒNG

2021-07-20 16:57:23 Lượt xem : 2181

 

Thông tin vận chuyển
Cảng điBUSAN, KOREA, KR (BUS/PUS/BSN)
Cảng đếnHAI PHONG, VIETNAM, VN (HPH/HPG)
Trọng lượng (KGS)1000
Số khối theo kích thước(CBM)1
Ngày tàu chạyThứ 5, Chủ nhật hàng tuần
Thời gian vận chuyển6 ngày / cuocvanchuyen.vn
Cắt mángTrước 3 ngày tàu chạy
Các loại cước phíĐơn giáSố lượngThành tiền
Cước vận chuyển (O/F)8USD/CBM18
Phí chứng từ (DOC)30USD/SET130
Phí xếp dỡ (THC)7USD/CBM17
Phí kho hàng lẻ (CFS)17USD/CBM117
Phí cân bằng cont (CIC)3USD/CBM13
Phụ phí hàng xuất (DDC)/ (EBS)0USD/CBM10
Phí truyền dữ liệu tự động (AMS/ENS/AFR) (OTH)0USD/SET10
Phí giảm Lưu Huỳnh (LSS)5USD/CBM15
Tổng chi phí vận chuyển (USD):70

DỊCH VỤ HỖ TRỢ  

Phí khai báo hải quan: 1.000.000 VND/ lô (chưa bao gồm VAT).

1. O/F (Ocean Freight)

  O/F là chi phí vận tải đơn thuần từ cảng đi đến cảng đích hay còn được gọi là cước biển.

2. Phí chứng từ (Documentation fee)

  Đối với lô hàng xuất khẩu thì các Hãng tàu / Forwarder phải phát hành một cái gọi là Bill of Lading (hàng vận tải bằng đường biển) hoặc Airway Bill (hàng vận tải bằng đường không). Phí này là phí chứng từ để hãng tàu làm vận đơn và các thủ tục về giấy tờ cho lô hàng.

  Đối với lô hàng nhập khẩu vào Việt Nam thì consignee phải đến Hãng tàu/Forwarder để lấy lệnh giao hàng, mang ra ngoài cảng xuất trình cho kho (hàng lẻ)/làm phiếu EIR(hàng container FCL) thì mới lấy được hàng. Thường một lô hàng có một D/O nên phí này là phí FWD thu để trả cho hãng tàu.

3. Phí THC (Terminal Handling Charge)
  THC là phụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu… Thực chất cảng thu hãng tàu phí xếp dỡ và các phí liên quan khác và hãng tàu sau đó thu lại từ chủ hàng (người gửi và người nhận hàng) khoản phí gọi là THC.
4. Phí CFS (Container Freight Station fee) 
  CFS là phí cho một lô hàng lẻ xuất/nhập khẩu thì các công ty Consol / Forwarder phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho hoặc ngược lại và họ thu phí CFS.
5. Phí CIC (Container Imbalance Charge) hay “Equipment Imbalance Surcharge”
  CIC là phụ phí mất cân đối vỏ container hay còn gọi là phí phụ trội hàng nhập. Có thể hiểu là phụ phí chuyển vỏ container rỗng. Đây là một loại phụ phí cước biển mà các hãng tàu thu để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chuyển một lượng lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu.

6. Phí EBS (Emergency Bunker Surcharge)

  EBS là phụ phí xăng dầu. Phụ phí này bù đắp chi phí “hao hụt” do sự biến động giá xăng dầu trên thế giới cho hãng tàu.

7. Phí Handling (Handling fee) 
  Handling là phí đại lý theo dõi quá trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa cũng như khai báo manifest với cơ quan hải quan trước khi tàu cập..

building